Những câu hỏi liên quan
Gauxayda
Xem chi tiết
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:21

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
10 tháng 9 2017 lúc 19:48

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5

Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Bình luận (1)
Hoa Rơi Cửa Phật
Xem chi tiết
tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:38

ý a bạn nhéHỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
tran thi phuong
17 tháng 7 2016 lúc 17:45

ý b bạn nhéHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Dilraba Dilmurat
Xem chi tiết
Đức Anh Ngô
Xem chi tiết
Đức Anh Ngô
12 tháng 8 2016 lúc 9:18

không cần nữa đâu

 

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 8 2016 lúc 9:19

 Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol 
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol 
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl 
x mol xmol 
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl 
2xmol 2xmol 
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl 
0,2 0,2 mol 
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2 
m Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4 g 
m K2SO4 = 0,4.174= 69,6g 
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g 
C% của Na2SO4 = 14,2% 
C% của K2SO4 = 34,8%

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
12 tháng 8 2016 lúc 9:19

Vì K và Na ko thể tạo ra kết tủa nên tất cả kết tủa của bài trên đề là của BaSO4 ,do đó khi BaCl2 pứ với hỗn hợp ban đầu thì BaCl2 dư để t/d với H2SO4 tạo ra kết tủa. 
mol BaCl2 (pứ với H2SO4)= mol BaSO4 = 46,6/233= 0,2 mol 
molBaCl2 ban đầu= (1664.10%)/ 208=0,8 mol 
=> mol Na2SO4 +mol K2SO4 =mol BaCl2 ban đầu -mol BaCl2(pứ với H2SO4) = 0,8-0,2=0,6mol 
tỉ lệ 1:2 => mol Na2SO4 =0,2 mol=>mNa2sO4=0,2.142=28,4g 
mol K2SO4=0,4 mol=>m K2SO4=0,4.174=69,6g 
C% Na2SO4=28,4 .100%/(28,4+69,6 +102) =14,2% ;C% K2SO4= 69,6.100%/(28,4+69.6+102)=34,8%

Bình luận (2)
L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
19 tháng 10 2016 lúc 22:48

Gọi nNa=2x \(\Rightarrow\) nBa = x (mol)

2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2 \(\uparrow\)

2x               \(\rightarrow\)                     x              (mol)

Ba + 2H2\(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2 \(\uparrow\)

x                  \(\rightarrow\)                    x         (mol)

nH2 = x + x = \(\frac{15,6}{22,4}\)  (mol)

\(\Rightarrow\) x = 0,348 

m = 23 . 2 . 0,348 + 137 . 0,348 = 63,684 (g)

*) ĐỀ CÓ SAI KHÔNG VẬY BẠN HCl TÁC DỤNG VỚI DD B ĐÂU CÓ TẠO KẾT TỦA

Bình luận (1)
nguyễn bảo châu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 3 2022 lúc 10:42

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)

Số âm=???

Bình luận (0)
ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

Bình luận (0)
ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)